Wiki - KEONHACAI COPA

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Tên khácBệnh viện Quảng Đông
Vị trí
Vị trí468 Nguyễn Trãi, phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tọa độ10°45′19″B 106°40′13″Đ / 10,755163°B 106,670209°Đ / 10.755163; 106.670209 (Bệnh viện Nguyễn Tri Phương)
Map
Loại bệnh việnBệnh viện đa khoa hạng I
Giường700[1]
Lịch sử
Thành lập1903 (120–121 năm trước)[2]
Liên kết
Điện thoại+84-028-39234332
Websitebvnguyentriphuong.com.vn

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương là một bệnh viện đa khoa lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền thân của Bệnh viện chỉ là một trạm xá nhỏ chuyên chẩn mạch bốc thuốc Đông y miễn phí cho người Hoa, được lập ra ở thành phố Chợ Lớn, Nam Kỳ năm 1903, đến năm 1905 thì được đặt tên là "Nam Hải Lạc Thiện Đường". Năm 1919, trạm xá được mở rộng và đặt tên là Y viện Quảng Đông. Y viện này hoạt động với mô hình bệnh viện tư nhân đến năm 1978 thì chuyển sang mô hình bệnh viện công lập và đổi sang tên mới.[cần dẫn nguồn]

Chuyên khoa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cấp cứu
  • Hồi sức tích cực và chống độc
  • Nội tim mạch
  • Nội hô hấp
  • Nội tiêu hóa
  • Nội cơ xương khớp
  • Y học cổ truyền – Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng
  • Nội thận – nội tiết
  • Nội thần kinh
  • Lão khoa
  • Nhi khoa
  • Nội tiết
  • Ngoại khoa
  • Ngoại thần kinh
  • Ngoại chấn thương
  • Sản
  • Nội tổng hợp
  • Phẫu thuật tạo hình thầm mỹ[1]

Thành tựu[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2003, Bệnh viện được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.[3].

Bê bối[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2016, bệnh viện Nguyễn Tri Phương bị Sở Y Tế kết luận sai phạm hàng trăm tỷ đồng, liên quan trách nhiệm của các giám đốc qua các thời kỳ gồm ông Nguyễn Thi Hùng và ông Võ Đức Chiến [4],[5],[6],[7],[8],[9],[10],[11]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Bệnh viện Nguyễn Tri Phương- TPHCM”. benhvien.org.vn. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2018.
  2. ^ “Hình thành và phát triển”. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2018.
  3. ^ “BV Nguyễn Tri Phương thành BV hạng I”. Tuổi trẻ. ngày 22 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ Báo Lao Động. “Sai phạm tài chính hàng trăm tỷ tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”. https://laodong.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  5. ^ Báo Tuổi Trẻ. “Hai bệnh viện ở Thành phố Hồ Chí Minh sai phạm tài chính hàng trăm tỉ”. https://tuoitre.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  6. ^ Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh. “Sai phạm tại BV Nguyễn Tri Phương ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân”. https://plo.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  7. ^ Báo Sài Gòn Giải Phóng. “Bệnh viện Nguyễn Tri Phương TPHCM: Thiếu trách nhiệm, nợ đầm đìa”. https://www.sggp.org.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  8. ^ Báo Thanh Tra, trực thuộc thanh Tra Chính Phủ. “Nhiều sai phạm trong mua sắm thuốc tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”. https://thanhtra.com.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  9. ^ Báo Người Lao Động. “Hai đời giám đốc, bệnh viện vẫn nợ hàng trăm tỉ đồng tiền thuốc”. https://nld.com.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  10. ^ Báo Dân Trí. “Bệnh viện Nguyễn Tri Phương: Khoa Dược "gia đình" gây bê bối tài chính hàng trăm tỷ đồng”. Báo Dân Trí.
  11. ^ Báo Tiền Phong. “Sai phạm giật mình ở Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”. Báo Tiền Phong.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_Nguy%E1%BB%85n_Tri_Ph%C6%B0%C6%A1ng