Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003 – Nam

Giải đấu bóng đá nam tại
Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàViệt Nam
Thời gian29 tháng 11 — 12 tháng 12 năm 2003
Số đội8 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Thái Lan (lần thứ 11)
Á quân Việt Nam
Hạng ba Malaysia
Hạng tư Myanmar
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng61 (3,81 bàn/trận)
Vua phá lướiThái Lan Sarayoot Chaikamdee (9 bàn)
2001
2005

Nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003 được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm 2023. Độ tuổi tham dự là từ 23 tuổi trở xuống, không có các cầu thủ quá tuổi.

Thái Lan đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi đánh bại Việt Nam 2–1 trong trận chung kết bằng bàn thắng vàng trong hiệp phụ thứ nhất. Malaysia giành tấm huy chương đồng sau khi vượt qua Myanmar trong loạt sút luân lưu.

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là lịch thi đấu cho nội dung bóng đá nam.[1]

GVòng bảng½Bán kếtBPlay-off tranh hạng baFChung kết
T7
29
CN
30
T2
1
T3
2
T4
3
T5
4
T6
5
T7
6
CN
7
T2
8
T3
9
T4
10
T5
11
T6
12
GGGGGG½BF

Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

8 đội tuyển trong tổng số 11 quốc gia Đông Nam Á đã tham dự nội dung thi đấu này. Brunei và Philippines cũng được dự kiến tham dự giải đấu, nhưng đã rút lui trước lễ bốc thăm vì lý do tài chính.[2]

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn địa điểm diễn ra các trận đấu bóng đá nam là Sân vận động Quốc gia Mỹ ĐìnhSân vận động Hàng ĐẫyHà Nội, cùng với Sân vận động Thống NhấtSân vận động Quân khu 7Thành phố Hồ Chí Minh. Sân vận động Mỹ Đình cũng là nơi tổ chức các trận bán kết, tranh huy chương đồng và chung kết.

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003 – Nam (Việt Nam)
Hà NộiThành phố Hồ Chí Minh
Sân vận động Quốc gia Mỹ ĐìnhSân vận động Hàng ĐẫySân vận động Thống NhấtSân vận động Quân khu 7
Sức chứa: 40.192Sức chứa: 22.000Sức chứa: 25.000Sức chứa: 25.000

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1980 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu này. Mỗi đội tuyển được phép đăng ký tối đa 20 cầu thủ.[3]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào chiều ngày 30 tháng 10 năm 2003 tại trụ sở Liên đoàn bóng đá Việt NamHà Nội, Việt Nam.[2] Tám đội tuyển trong giải đấu nam được bốc thăm chia thành hai bảng, mỗi bảng bốn đội. Các đội tuyển được xếp vào bốn nhóm hạt giống theo thành tích của họ tại kỳ đại hội trước. Đương kim vô địch Thái Lan và đương kim á quân Malaysia được xếp vào nhóm hạt giống số 1.

Chủ nhà Việt Nam đã quyết định chọn bảng A để thi đấu tại Hà Nội, trong khi Singapore được xếp vào bảng B để tránh lịch thi đấu xung đột với vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2004.[2]

Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
 Thái Lan (C)
 Malaysia
 Indonesia
 Myanmar
 Việt Nam (H)
 Campuchia
 Lào
 Singapore

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra tại Hà Nội.

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Thái Lan3210131+127Vòng đấu loại trực tiếp
2 Việt Nam321031+27
3 Indonesia310217−63
4 Lào300308−80

Lào 0–6 Thái Lan
Chi tiếtSarayuth  2'23'25'29'
Rungroj  69'
Teeratep  90'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Malaysia3300133+109Vòng đấu loại trực tiếp
2 Myanmar3201103+76
3 Singapore31025503
4 Campuchia3003219−170
Malaysia 8–1 Campuchia
Derma  16'
Putra  45'
Rizal  49'51'80'
Juzaili  58'
K. Rajan  68'76'
Chi tiết
Chi tiết (VNE)
Kanyanith  86'
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Dương Văn Hiền (Việt Nam)
Myanmar 2–0 Singapore
Soe Myat Min  33'
Htay Aung  64'
Chi tiết
Chi tiết (RSSSF)
Khán giả: 15.000
Trọng tài: Chaiwat Kunsuta (Thái Lan)


Campuchia 1–5 Singapore
Virath  60'Chi tiếtMasrezwan  25'65'
Alam Shah  67'70'74'

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu có kết quả hòa sau 90 phút:

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
9 tháng 12 – Hà Nội
 
 
 Thái Lan2
 
12 tháng 12 – Hà Nội
 
 Myanmar0
 
 Thái Lan (s.h.p.)2
 
9 tháng 12 – Hà Nội
 
 Việt Nam1
 
 Việt Nam4
 
 
 Malaysia3
 
Tranh huy chương đồng
 
 
12 tháng 12 – Hà Nội
 
 
 Malaysia (p)1 (4)
 
 
 Myanmar1 (2)

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]


Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

 Bóng đá nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003 

Thái Lan
Lần thứ 11

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 61 bàn thắng ghi được trong 16 trận đấu, trung bình 3.81 bàn thắng mỗi trận đấu.

9 bàn thắng

6 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐKết quả chung cuộc
1 Thái Lan5410172+1513Vô địch - Huy chương vàng
2 Việt Nam (H)531186+210Á quân - Huy chương bạc
3 Malaysia5311178+910Hạng ba - Huy chương đồng
4 Myanmar5212116+57Hạng tư
5 Singapore31025503Bị loại ở vòng bảng
6 Indonesia310217−63
7 Lào300308−80
8 Campuchia3003219−170
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Dũng Nhi (3 tháng 11 năm 2003). “Thay đổi lịch đấu môn bóng đá nam SEA Games 2003”. VnExpress. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ a b c “U23 Việt Nam rơi vào bảng tử thần ở SEA Games 2003”. VnExpress. 30 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2024.
  3. ^ “Công bố lịch thi đấu môn bóng đá SEA Games 22”. VnExpress. 15 tháng 4 năm 2003. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2024.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_t%E1%BA%A1i_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81_2003_%E2%80%93_Nam