Wiki - KEONHACAI COPA

Đơn vị dẫn xuất SI

Các đơn vị dẫn xuất SI là các đơn vị đo lường được dẫn xuất từ bảy đơn vị cơ bản được xác định bởi Hệ đo lường quốc tế (SI). Những đại lượng này có thể không thứ nguyên hoặc được thể hiện dưới dạng tích của một hoặc nhiều đơn vị cơ bản, có thể có một lũy thừa thích hợp.

Hệ đo lường quốc tế có các tên đặc biệt cho 22 trong số những đơn vị biến thể này (ví dụ: hertz, đơn vị dẫn xuất đo tần số), nhưng phần còn lại chỉ phản ánh nguồn gốc của chúng: ví dụ, đơn vị mét vuông (m²), đơn vị dẫn xuất đo diện tích; hay đơn vị kilôgam trên mét khối (kg/m³ or kg⋅m−3), đơn vị dẫn xuất đo tỉ trọng.

Tên của những đơn vị dẫn xuất luôn ở dạng chữ thường khi được viết đầy đủ. Tuy nhiên, các ký hiệu cho các đơn vị được đặt theo tên người có chữ cái đầu được viết hoa. Ví dụ, ký hiệu cho hertz là "Hz", nhưng ký hiệu cho mét là "m".[1]

Các đơn vị dẫn xuất SI có tên riêng[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ đo lường quốc tế gán tên cho 22 đơn vị dẫn xuất, bao gồm hai đơn vị không thứ nguyên, radian (rad) và steradian (sr).

Các đơn vị SI dẫn xuất được gán tên[2]
TênKí hiệuVật được đoTương tựTheo các đơn vị SI cơ bản
hertzHztần số1/ss−1
radianradgócm/m1
steradiansrgóc khốim²/m²1
newtonNlực, trọng lượngkg⋅m/s2kg⋅m⋅s−2
pascalPaáp suất, sức căngN/m²kg⋅m−1⋅s−2
jouleJnăng lượng, công, nhiệtm⋅N, C⋅V, W⋅skg⋅m²⋅s−2
wattWcông suất, thông lượng phóng xạJ/s, V⋅Akg⋅m²⋅s−3
coulombCđiện tíchs⋅A, F⋅Vs⋅A
voltVhiệu điện thế, lực điện độngW/A, J/Ckg⋅m²⋅s−3⋅A−1
faradFđiện dungC/V, s/Ωkg−1⋅m−2⋅s4⋅A2
ohmΩđiện trở, trở kháng, điện kháng1/S, V/Akg⋅m²⋅s−3⋅A−2
siemensSđiện dẫn1/Ω, A/Vkg−1⋅m−2⋅s3⋅A2
weberWbtừ thôngJ/A, T⋅m²,V⋅skg⋅m²⋅s−2⋅A−1
teslaTmật độ từ thôngV⋅s/m², Wb/m², N/(A⋅m)kg⋅s−2⋅A−1
henryHhệ số tự cảmV⋅s/A, Ω⋅s, Wb/Akg⋅m²⋅s−2⋅A−2
degree Celsius°Cnhiệt độ (theo 273.15 K)KK
lumenlmquang thôngcd⋅srcd
luxlxđộ rọilm/m²cd⋅m−2
becquerelBqcường độ phóng xạ (phân rã trên giây)1/ss−1
grayGylượng hấp thụ bức xạ ion hóa (tuyệt đối)J/kgm²⋅s−2
sievertSvlượng hấp thụ bức xạ ion hóa (tương đương)J/kgm²⋅s−2
katalkathoạt động xúc tácmol/ss−1⋅mol

Ví dụ về các đại lượng và đơn vị dẫn xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Các đơn vị dẫn xuất SI về động học
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
mét trên giâym/stốc độ, vận tốcm⋅s−1
mét trên giây bình phươngm/s2gia tốcm⋅s−2
mét trên giây lập phươngm/s3jerkm⋅s−3
mét trên giây lũy thừa bốnm/s4snap, jouncem⋅s−4
radian trên giâyrad/svận tốc gócs−1
radian trên giây bình phươngrad/s2gia tốc gócs−2
hertz trên giâyHz/strôi tần sốs−2
mét khối trên giâym3/slưu lượng dòng chảym3⋅s−1
Các đơn vị dẫn xuất SI về cơ khí
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
mét vuôngm2diện tíchm2
mét khốim3thể tíchm3
newton-giâyN⋅sđộng lượng, xung lượngm⋅kg⋅s−1
newton-mét-giâyN⋅m⋅smô men động lượngm2⋅kg⋅s−1
mét-newtonN⋅m = J/radmô men lựcm2⋅kg⋅s−2
newton trên giâyN/syankm⋅kg⋅s−3
mét đối ứngm−1số sóng, năng lượng quang học, độ cong, tần số không gianm−1
ki-lô-gam trên mét vuôngkg/m2mật độ diện tíchm−2⋅kg
ki-lô-gam trên mét khốikg/m3khối lượng riêngm−3⋅kg
mét khối trên ki-lô-gamm3/kgthể tích riêngm3⋅kg−1
joule-giâyJ⋅scông suấtm2⋅kg⋅s−1
joule trên ki-lô-gamJ/kgnăng lượng riêngm2⋅s−2
joule trên mét khốiJ/m3mật độ năng lượngm−1⋅kg⋅s−2
newton trên métN/m = J/m2sức căng bề mặt, độ cứngkg⋅s−2
watt trên mét khốiW/m2mật độ dòng nhiệt riêng, sự chiếu xạkg⋅s−3
mét vuông trên giâym2/sđộ nhớt động học, độ khuếch tán nhiệt, hệ số khuếch tánm2⋅s−1
pascal-giâyPa⋅s = N⋅s/m2độ nhớt năng độngm−1⋅kg⋅s−1
ki-lô-gam trên métkg/mmật độ tuyến tínhm−1⋅kg
ki-lô-gam trên giâykg/stốc độ dòng chảy khối lượngkg⋅s−1
watt trên steradian-mét vuôngW/(sr⋅m2)bức xạkg⋅s−3
watt trên steradian-mét khốiW/(sr⋅m3)bức xạ phổm−1⋅kg⋅s−3
watt trên métW/mcông suất quang phổm⋅kg⋅s−3
gray trên métGy/sđộ hấp thụm2⋅s−3
mét trên mét khốim/m3hiệu quả nhiên liệum−2
watt trên mét khốiW/m3chiếu xạ phổ, công suấtm−1⋅kg⋅s−3
joule trên mét vuông-giâyJ/(m2⋅s)thông lượng năng lượng riêngkg⋅s−3
pascal đối ứngPa−1độ nénm⋅kg−1⋅s2
joule trên mét vuôngJ/m2phơi nhiễm bức xạkg⋅s−2
ki-lô-gam-mét vuôngkg⋅m2mô men quán tínhm2⋅kg
newton-mét-giây trên ki-lô-gamN⋅m⋅s/kgmô men động lượng tương đối riêngm2⋅s−1
watt trên steradianW/srcường độ bức xạm2⋅kg⋅s−3
watt trên steradian-métW/(sr⋅m)cường độ bức xạ phổm⋅kg⋅s−3
Các đơn vị dẫn xuất SI về mol
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
mole trên mét vuôngmol/m3nồng độ mol, nồng độ chấtm−3⋅mol
mét vuông trên molem3/molthể tích molm3⋅mol−1
joule trên kelvin-moleJ/(K⋅mol)nhiệt dung mol, entropy molm2⋅kg⋅s−2⋅K−1⋅mol−1
joule trên moleJ/molnăng lượng molm2⋅kg⋅s−2⋅mol−1
siemens-mét vuông trên molS⋅m2/molđộ dẫn điện theo molkg−1⋅s3⋅A2⋅mol−1
mole trên ki-lô-gammol/kgnồng độ mol (về cân nặng)kg−1⋅mol
ki-lô-gam trên molekg/molphân tử gamkg⋅mol−1
mét khối trên mole giâym3/(mol⋅s)hằng số đặc hiệum3⋅s−1⋅mol−1
reciprocal molemol−1hằng số Avogadromol−1
Các đơn vị dẫn xuất SI về điện từ
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
coulomb trên mét vuôngC/m2trường dịch chuyển điện, mật độ phân cựcm−2⋅s⋅A
coulomb trên mét khốiC/m3mật độ điện tíchm−3⋅s⋅A
ampere trên mét vuôngA/m2mật độ dòng điệnm−2⋅A
siemens trên métS/mdẫn điệnm−3⋅kg−1⋅s3⋅A2
farad trên métF/mhằng số điện môim−3⋅kg−1⋅s4⋅A2
henry trên métH/mđộ từ thẩmm⋅kg⋅s−2⋅A−2
volt trên métV/msức mạnh điện trườngm⋅kg⋅s−3⋅A−1
ampere trên métA/mtừ hóa, sức mạnh của từ trườngm−1⋅A
coulomb trên ki-lô-gamC/kgphơi bày (trước tia Xtia gamma)kg−1⋅s⋅A
ohm métΩ⋅mđiện trở suấtm3⋅kg⋅s−3⋅A−2
coulomb trên métC/mmật độ tuyến tínhm−1⋅s⋅A
joule trên teslaJ/Tmômen lưỡng cực từm2⋅A
mét vuông trên volt giâym2/(V⋅s)tính linh động của điện tửkg−1⋅s2⋅A
reciprocal henryH−1kháng từm−2⋅kg−1⋅s2⋅A2
weber trên métWb/mvectơ thế từm⋅kg⋅s−2⋅A−1
weber métWb⋅mmômen từm3⋅kg⋅s−2⋅A−1
tesla métT⋅mđộ cứng từm⋅kg⋅s−2⋅A−1
ampere radianA⋅radlực động từA
mét trên henrym/Hđộ cảm từm−1⋅kg−1⋅s2⋅A2
Các đơn vị dẫn xuất SI về trắc quang
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
lumen giâylm⋅snăng lượng sángs⋅cd
lux giâylx⋅sđộ phơi sángm−2⋅s⋅cd
candela trên mét vuôngcd/m2độ chói sángm−2⋅cd
lumen trên wattlm/Whiệu suất phát sángm−2⋅kg−1⋅s3⋅cd
Các đơn vị dẫn xuất SI về nhiệt động lực học
TênKí hiệuVật đoDiễn đạt bằng các đơn vị SI cơ bản
joule trên kelvinJ/Knhiệt dung, entropym2⋅kg⋅s−2⋅K−1
joule trên ki-lô-gam kelvinJ/(K⋅kg)nhiệt dung riêng, specific entropym2⋅s−2⋅K−1
watt trên mét kelvinW/(m⋅K)độ dẫn nhiệtm⋅kg⋅s−3⋅K−1
kelvin trên wattK/Wnhiệt trởm−2⋅kg−1⋅s3⋅K
reciprocal kelvinK−1hệ số giản nở nhiệtK−1
kelvin trên métK/mgradien nhiệt độm−1⋅K


Các đơn vị khác được sử dụng với SI[sửa | sửa mã nguồn]

Một số đơn vị khác như giờ, lít, tấn, barelectronvolt không phải là đơn vị SI, nhưng được sử dụng rộng rãi cùng với đơn vị SI.

Các đơn vị bổ sung[sửa | sửa mã nguồn]

Cho đến năm 1995, SI đã phân loại radian và steradian là các đơn vị bổ sung, nhưng chỉ định này đã bị bỏ và các đơn vị được nhóm lại thành các đơn vị dẫn xuất.[3]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Suplee, Curt (2 tháng 7 năm 2009). “Special Publication 811”.
  2. ^ Văn phòng Cân đo Quốc tế (International Bureau of Weights and Measures) (2006). The International System of Units (SI) (PDF) (ấn bản 8). ISBN 92-822-2213-6.
  3. ^ “Resolution 8 of the CGPM at its 20th Meeting (1995)”. Văn phòng Cân đo Quốc tế. Truy cập 23 tháng Chín năm 2014.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • I. Mills, Tomislav Cvitas, Klaus Homann, Nikola Kallay, IUPAC (tháng 6 năm 1993). Quantities, Units and Symbols in Physical Chemistry (ấn bản 2). Blackwell Science Inc. tr. 72.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Bản mẫu:Thể loại Commonsinline
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%A1n_v%E1%BB%8B_d%E1%BA%ABn_xu%E1%BA%A5t_SI