Wiki - KEONHACAI COPA

Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa. Có sáu quốc gia nằm trong vùng Đông Nam Á hải đảo gồm Malaysia, Philippines, Brunei, Đông Timor, SingaporeIndonesia.[1] Một khái niệm khác tương tự được dùng từ thế kỷ XIX là "quần đảo Mã Lai".

Các quốc gia Đông Nam Á hải đảo[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí của đại dương, biển, các vịnh và mũi ở Đông Nam Á
Biển Andaman
Biển Andaman
Biển Arafura
Biển Arafura
Biển Bali
Biển Bali
Biển Banda
Biển Banda
Biển Ceram
Biển Ceram
Biển Flores
Biển Flores
Biển Java
Biển Java
Biển Molucca
Biển Molucca
Biển Savu
Biển Savu
Biển Đông
Biển Đông
Biển Timor
Biển Timor
Biển Bohol
Biển Bohol
Biển Camotes
Biển Camotes
Biển Philippine (Thái Bình Dương)
Biển Philippine (Thái Bình Dương)
Biển Samar
Biển Samar
Biển Sibuyan
Biển Sibuyan
Biển Sulu
Biển Sulu
Biển Visayan
Biển Visayan
Biển Celebes
Biển Celebes
Biển Bismarck
Biển Bismarck
Biển Coral
Biển Coral
Biển Hoa Đông
Biển Hoa Đông
Biển Solomon
Biển Solomon
Vịnh Thái Lan
Vịnh Thái Lan
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bengal
Vịnh Bengal
Ấn Độ Dương
Ấn Độ Dương
Eo biển Malacca
Eo biển Malacca
Eo biển Makassar
Eo biển Makassar
Vịnh Carpentaria
Vịnh Carpentaria
Eo biển Karimata
Eo biển Karimata
Eo biển Luzon
Eo biển Luzon
Eo biển Đài Loan
Eo biển Đài Loan
Vịnh Tomini
Vịnh Tomini
Eo biển Sunda
Eo biển Sunda
Vịnh Moro
Vịnh Moro
Đại dương và biển ở Đông Nam Á

Tính đồng nhất về văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đồng nhất về văn hóa khiến Đông Nam Á hải đảo được xem là 'Viễn Ấn' hay Đại Ấn Độ, được Coedes gọi là 'những quốc gia Ấn Độ hóa ở Đông Nam Á';[2] trong khi nhiều học giả khác coi đây là khu vực chịu ảnh hưởng Trung Hoa một phần (hoặc ở mức độ cao hơn như Singapore), thậm chí một số học giả đồng nhất khu vực này với Nam Đảo hoặc châu Đại Dương.

Địa lý dân cư[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Đông Nam Á hải đảo có trên 350 triệu người sinh sống, tập trung nhất tại Java. Dân cư ở khu vực này chủ yếu là người Nam Đảo sử dụng ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo. Khu vực này có mối quan hệ xã hội và văn hóa gần gũi với những người Nam Đảo ở Thái Bình Dương hơn là với dân cư Đông Nam Á lục địa. Các tôn giáo chính trong vùng là đạo Hồi, đạo Thiên chúa, đạo Phật, đạo Hindutín ngưỡng vật linh truyền thống.

Thông thường, phần thuộc lục địa của Malaysia cũng được gộp vào như một thành phần của Đông Nam Á hải đảo để đảm bảo cho việc tất cả các nhóm sắc tộc Austronesia nhưng phi-Đại Dương có thể được gộp cùng nhau trong một khu vực văn hóa.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tarling, Nicholas (1999). The Cambridge history of Southeast Asia, Volume 1, Part 1 (ấn bản 2). Cambridge University Press. tr. 304. ISBN 0-521-66369-5.; RAND Corporation. (PDF);Shaffer, Lynda (1996). Maritime Southeast Asia to 1500. M.E. Sharpe. ISBN 1-56324-144-7.;Ciorciar, John David (2010). The Limits of Alignment: Southeast Asia and the Great Powers Since 197. Georgetown University Press. tr. 135.
  2. ^ Coedes, G. (1968) The Indianized states of Southeast Asia Edited by Walter F. Vella. Translated by Susan Brown Cowing.Canberra: Australian National University Press. Introduction... The geographic area here called Farther India consists of Indonesia, or island Southeast Asia....
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81_h%E1%BA%A3i_%C4%91%E1%BA%A3o